Đề kiểm tra giữa kì môn Hóa lớp 12 CB



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ b¶n

M«n thi: Hãa 12 C¬ b¶n

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 146

 

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:............................

C©u 1: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. FeS   +   2HCl       FeCl2    +   H2S                  B. 2FeCl2    +    Cl2       2FeCl3

C. FeCl2   +    Cu        Fe + CuCl2                        D. Zn + FeCl2 ZnCl2 + Fe

C©u 2: Cho hỗn hợp X gồm các oxit sau: CuO, Al2O3; Na2O, Fe2O3, Fe3O  đi qua ống đựng CO dư nung nóng ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Y gồm:

A. Cu, Al, Fe                                                             B. Cu, Al2O3, Na2O, Fe

C. Cu, Al2O3, Na2O, Fe2O3                                     D. CuO, Al2O3, Na2O, Fe

C©u 3: Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây:

A. AlCl3                       B. AgNO3                            C. FeCl2                              D. Zn(NO3)2

C©u 4: Cho 28 gam hợp kim gồm có Fe, Cu và Cr tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 6,4 gam chất không tan và giải phóng 8,96 lít khí H2 (đktc). % số mol của crom trong hỗn hợp là:

A. 25%                         B. 35%                                C. 40%                                D. 50%

C©u 5: Hợp chất nào sau đây trong đó sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. FeCl2                       B. Fe2O3                             C. Fe                                    D. Fe(NO3)3

C©u 6: Khử hoàn toàn 0,1 mol FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thấy  tạo ra 6,72 lít CO2 (đktc) . Công thức oxit sắt là:

A. FeO                          B. Fe3O4                             C. Fe2O3                             D. không xác định được

C©u 7: Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,5M cần dùng để tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch FeSO4 0,3M  trong môi trường H2SO4  là:

A. 0,02 lít                     B. 0,15 lít                             C. 0,10 lít                            D. 0,18 lít

C©u 8: Chọn câu đúng.

A. Crom là kim loại có tính khử yếu  hơn sắt.

B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C. CrO3 là một oxit axit

D. Trong hợp chất, crom chỉ có số oxi hóa duy nhất là +3

C©u 9: Cho 14,9 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :

A. 33,15 gam                B. 22,75 gam                       C. 24,45gam                        D. 32,65 gam

C©u 10: Cho  thanh Zn vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy thanh Zn ra và cân lại thấy khối lượng của thanh Zn giảm đi 0,15 gam. Khối lượng Zn đã phản ứng là:

A. 6,5 gam                    B. 9,75 gam                         C. 19,5 gam                         D. 3,25 gam

C©u 11: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al và Ag vào dung dịch NaOH dư thấy có chất không tan X. X gồm:

A. Fe, Cu và Al             B. Cu, Fe và Ag                   C. Fe, Al và Ag                    D. Cu, Al và Ag

C©u 12: Có bốn gói bột : CuO ,ZnO ,Fe2O3 và hỗn hợp Fe + FeO .Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được :

A. bốn gói bột               B. ba gói bột                        C. hai gói bột                       D. một gói bột

C©u 13: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:

A. Mg2+, Au3+, Fe3+   B. H+, Cu2+, Ag+                C. Zn2+, Cu2+, Ag+            D. Al3+, Cu2+, Ag+

C©u 14: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,224 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là :

A. 11,2                         B. 1,12                                 C. 0,56                                D. 5,6

C©u 15: Câu nào sau đây phát biểu sai?

A. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2.          B. Fe có khả năng tan trong dung dịch AlCl3.

C. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.           D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3.

C©u 16: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết đồng thời các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt: Fe, bột FeO, Ag:

A. Dung dịch HCl         B. Dung dịch  FeCl3            C. Quỳ tím                           D. Dung dịch KNO3

C©u 17: Chọn phát biểu sai:

A. Cr2O3 là oxit lưỡng tính

B. Crom ở ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4 của bảng Tuần Hoàn.

C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm

D. Các muối cromat và đicromat có tính khử mạnh

C©u 18: Fe có số hiệu nguyên tử 26. Ion Fe2+ có cấu hình electron là:

A. [Ar]3d64s2              B. [Ar]3d6                           C. [Ar]3d44s2                     D. [Ar]3d5

C©u 19: Nhận định nào sau đây sai :

A. Sắt tan trong dung dịch CuSO4

B. Sắt  không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

C. Sắt không tan trong dung dịch FeCl3

D. Sắt tan trong dung dịch FeCl3 tạo FeCl2

C©u 20: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 1,12 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là:

A. 1,12 lít                     B. 2,24 lít                             C. 3,36 lít                            D. 4,48 lít

C©u 21: Các phản ứng

            1) M +    Cl2 ®  A                               2) A+  NaOH ( đủ) ®  D + E

            3)  D + HCl   ® A +  G                        4) A + Zn ®  B +  ZnCl2

M là kim loại nào sau đây?

A. Mg                           B. Al                                    C. Cr                                    D. Ba

C©u 22: Khử hoàn toàn 4,28 gam một hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao.  Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào nước vôi trong dư thấy tạo thành 7 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe3O4 lần lượt là:

A. 50% và 50%            B. 28,04% và 71,96%         C. 18,69% và 81,31%         D. 65,42% và 34,58%

C©u 23: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch CuCl2:

A. Na, Mg, Ag              B. Fe, K, Mg                        C. Ba, Mg, NaNO3              D. Na, BaSO4, Cu

C©u 24: Cấu hình electron của  Cr ( z = 24) là :

A. [Ar] 3d54s1             B. [Ar] 3d44s2                     C. [Ar] 3d4                          D. [Ar] 3d3

C©u 25: Dẫn 16,03 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe,  Zn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là:

A. 53,23 gam                B. 52,32 gam                       C. 63,23 gam                       D. 28,43 gam

C©u 26: Cho các kim loại sau: Fe,Mg, Al, Cu, Zn, Cr, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 là:

A. 4                              B. 6                                      C. 3                                     D. 5

C©u 27: Để phân biệt 4 dung dịch FeCl3, CuCl2, ZnCl2, NaCl đựng trong bốn bình mất nhãn người ta dùng:

A. dung dịch NaOH                                                  B. dung dịch KCl                

C. dung dịch Ba(NO3)2                                                                                        D. dung dịch phenolphtalein

C©u 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có không khí)

(3) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng, dư)

(4) Cho Fe vào dd H2SO4 (loãng, dư)

(5) Cho Fe (dư) vào dung dịch AgNO3

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)

A. 3                              B. 2                                      C. 1                                     D. 4

C©u 29: Cho  18 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 5,6 lít khí H2 (đktc) bay ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp X là:

A. 6 gam                       B. 8 gam                              C. 14 gam                            D. 4 gam

C©u 30: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3: oxit tác dụng với dung dịch HCl và NaOH đặc là:

A. CrO3                        B. Cr2O3                             C. CrO                                 D. CrO3, Cr2O3, CrO

Cu = 64; Fe = 56; Cr = 52;  Zn = 65; Ag = 108; N = 14; O = 16; H =1; S =32

 

----------------- HÕt 146 -----------------





No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu