Đề kiểm tra giũa kì môn Hóa lớp 12 Chuyên



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12

M«n thi: Hãa 12 Chuyªn

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 181

 

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................

C©u 1: Cho phản ứng: aFe3O4 + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng

A. 13.                           B. 31.                                  C. 32.                                  D. 36.

C©u 2: Hoà tan 2,784 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,2688 lít khí NxOy (đktc), không có sản phẩm khử khác. Khí NxOy có công thức là:

A. NO2                        B. NO                                 C. N2O                               D. N2

C©u 3: Cho khí H2S lội qua bình chứa dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu đen xuất hiện chứng tỏ:

A. Axit H2S có tính oxi hóa mạnh hơn H2SO4

B. Axit H2SO4 tính oxi hóa mạnh hơn H2S

C. Kết tủa CuS không tan trong axit mạnh

D. Ion Cu2+ bị khử thành Cu.

C©u 4: Điều kiện để chì tan dễ trong axit nitric là:

A. Axit nitric đặc                                                     

B. Axit nitric loãng

C. Axit nitric đặc, nóng                                           

D. Chì tan dễ trong HNO3 vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh

C©u 5: Phản ứng nào không đúng

A. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu.                          B. Fe + 2FeCl3  3FeCl2.

C. Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2.                 D. Fe(NO3)3 + Ag Fe(NO3)2  +AgNO3.

C©u 6: Ngâm một đinh sắt sạch trong 100ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,24gam. Nồng độ của CuSO4 trong dung dịch là :

A. 0,3M                        B. 0,35M                             C. 0,4M                               D. 0,5M

C©u 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 0,24 mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít khí NO duy nhất . Giá trị của V là

A. 34.048                     B. 35.84                              C. 31.36                              D. 25.088

C©u 8: X là hỗn hợp rắn gồm:Na2O, Fe2O3, Al2O3 và CuO.Cho X vào dung dịch NaOH dư được dung dịch Y và chất rắn Z. Sục khí CO2 dư vào dung dịch  Y thấy có kết tủa D . Thành phần của D và Z gồm:

A. D chứa Al(OH)3 ; Z chứa Fe2O3 và CuO

B. D chứa Al(OH)3 và Fe(OH)3; Z chứa  Fe2O3 và Al2O3

C. D chứa Al(OH)3 ; Z chứa Fe2O3 và Al2O3

D. D chứa Fe(OH)3 và Cu(OH)2; Z chứa Al2O3

C©u 9: Để phục hồi các bức tranh cổ để lâu ngày hóa đen do muối chì trong bột vẽ bị H2S trong khí quyển phản ứng tạo thành PbS người ta dùng hóa chất:

A. HCl                         B. H2SO4                           C. H2O2                             D. K2Cr2O7

C©u 10: Au không bị hoà tan trong trường hợp nào sau đây?

A. cho Au vào dung dịch NaCN.

B. cho Au vào dung dịch HNO3, H2SO4 đậm đặc theo tỉ lệ mol tương ứng 1:3.

C. cho Au vào Hg ở dạng lỏng.

D. cho Au vào hỗn hợp hai axit HNO3, HCl đậm đặc theo tỉ lệ mol thích hợp.

 

 

 

C©u 11: Cho sơ đồ:

Các chất X, Y trong sơ đồ là:

A. Cu2S, CuO             B. CuS, CuO                       C. Cu2O, CuO                    D. Cu2S, Cu2O

C©u 12: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không tan là 3,2 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:

A. 35,55%                    B. 17,77%                           C. 64,44%                           D. 32,22%

C©u 13: Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch chứa 0,42 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm

khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)

A. 0,18 mol FeSO4 0,01 mol Fe2(SO4)3 .          B. 0,07 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

C. 0,07 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol Fe dư.             D. 0,02 mol FeSO4 và 0,06 mol Fe2(SO4)3.

C©u 14: Đốt cháy 7,84 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 9,6 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là

A. 6,72 lít.                    B. 2,24 lít.                           C. 4,48 lít.                           D. 8,96 lít.

C©u 15: Cho 5,4 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1,5M và CuSO4 0,9M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là:

A. 11,2 gam                 B. 9,12 gam                         C. 9,54 gam                        D. 13,6 gam

C©u 16: Vật dụng bằng bạc bị đen khi để trong không khí do:

A. Bạc bị oxi hóa bởi oxi không khí.

B. Bạc không nguyên chất bị ăn mòn điện hóa tạo Ag2O màu đen

C. Bạc tiếp xúc với hiđrosunfua trong không khí tạo bạc sunfua có màu đen

D. Bạc tiếp xúc với hơi nước trong không khí nên bị xỉn đen.

C©u 17: Chọn phát biểu đúng

A. FeO, Fe(OH)2 là những chất lưỡng tính.

B. Không thể điều chế muối sắt (II) bằng phản ứng giữa dung dịch muối sắt (III) với sắt dư

C. Trong không khí, có mặt của O2 và hơi nước, Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3

D. Khi cho dung dịch KOH đến dư vào dung dịch FeCl3 không thu được kết tủa.

C©u 18: Tìm phát biểu đúng:

A. Ở điều kiện thường hợp chất thiếc (IV) kém bền hơn thiếc (II).

B. Trong môi trường kiềm, hợp chất chì (VI) có tính oxi hóa mạnh.

C. Trong môi trường kiềm, hợp chất thiếc(II) có tính khử mạnh.

D. Thiếc dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí ở điều kiện thường .

C©u 19: Phát biểu nào sau đây không đúng về Pb

A. Trong các hợp chất Pb thường có số oxi hóa là +2, +4

B. Có thể điều chế Pb từ PbS bằng phương pháp nhiệt luyện

C. Pb là kim lọai nặng, dễ dát mỏng và kéo sợi, có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp so với nhiều kim lọai

D. Tan được trong các dung dịch HCl (t0), HNO3, H2SO4 loãng, CuCl2

C©u 20: Cho 5,6 gam Fe vào 300ml dung dịch gồm AgNO3 0,05M và Cu(NO3)2 0,05M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn thu được là :

A. 2,58gam                  B. 6,92gam                          C. 7,06 gam                        D. 6,63gam

C©u 21: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2  và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là

A. 13,1 gam.                B. 17,0 gam.                        C. 19,5 gam.                       D. 14,1 gam.

C©u 22: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ:

A. nhường 12 electron.                                             B. nhận 13 electron.

C. nhận 12 electron.                                                  D. nhường 13 electron.

 

 

C©u 23: <<Bệnh dịch thiếc>> là hiện tượng:

A. Thiếc bị oxi hóa bởi oxi không khí.

B. Thiếc xám bị chuyển thành thiếc trắng do thay đổi nhiệt độ

C. Thiếc bị chuyển sang dạng thù hình γ-Sn

D. β- Sn tiếp xúc α- Sn dạng bột chuyển thành α- Sn

C©u 24: Có 4 dung dịch không màu chứa trong 4 lọ mất nhãn : Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2 ,Al(NO3)3 , Fe(NO3)2. Chọn một kim loại dưới đây để phân biệt 4 lọ trên :

A. Na                           B. Al                                   C. Fe                                   D. Ag

C©u 25: Người ta nướng một tấn quặng cancosin có 92% Cu2S và 0,77% Ag2S về khối lượng. Tính lượng Cu và Ag thu được, biết hiệu suất của quá trình điều chế Cu và Ag lần lượt đạt 75% và 82%

A. 552 kg và 5,5 kg                                                 B. 27,6 kg và 2,75kg         

C. 92 kg và 7,7 kg                                                    D. 82.8 kg và 8,25 kg

C©u 26: Cho hỗn  hợp X gồm Fe3O4 và Cu ( có tỷ lệ mol là 1: 1 )vào dung dịch HCl dư .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X .Như vậy trong dung dịch X có chứa:

A. HCl,FeCl2,FeCl3                                                B. HCl,FeCl2,CuCl2         

C. HCl.CuCl2,FeCl2,FeCl3                                     D. HCl,CuCl2,FeCl2

C©u 27: Fe tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. O2 , Cl2, dung dịch HCl, dung dịch NaOH       B. CO2, dung dịch KMnO4, H2O, dung dịch HCl

C. H2, Al, dung dịch H2SO4, dung dịch NH3       D. S, dung dịch HCl, O2 , Cl2

C©u 28: Hòa tan 0,728 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A . Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là:

A. Fe(NO3)2 0,14M;                                                B. Fe(NO3)3 0,1M

C. Fe(NO3)2 0,09M; Fe(NO3)3 0,04M                   D. Fe(NO3)2 0,13M; AgNO3 0,04M

C©u 29: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 90 ml.                      B. 57 ml.                             C. 75 ml.                             D. 50 ml.

C©u 30: Khử hoàn toàn 3,48 gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, dẫn khí sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa . Oxit sắt đã dùng là

A. Fe2O.                      B. Fe2O3.                           C. FeO.                               D. Fe3O4.

 

(Cho Ca = 40; Be = 9; H =1; Ba =137; Na =23; K =39; Mg = 24; O =16; C= 12;

Sn = 119; Cu = 64; Ag = 108; Zn = 65; Pb = 207; Fe = 56)

 

----------------- HÕt 181 -----------------





No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu