Đề kiểm tra Hóa 11 NC
Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t --------------- | Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 N©ng Cao M«n thi: Hãa 11 N©ng Cao (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) |
§Ò sè: 194 |
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:..............................
C©u 1: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 đồng đẳng ankin được 3,36 lít CO2 (đkc) và 1,8 gam H2O. Số mol ankin đã bị cháy là:
A. 0,1. B. 0,15. C. 0,05. D. Không xác định được.
C©u 2: Hỗn hợp A gồm 2 anken khí có số mol bằng nhau. Dẫn 9,45g A qua dung dịch KMnO4 dư thì thấy có 23,7 g KMnO4 đã phản ứng. Biết khi cho A tác dụng với HCl chỉ thu được 2 sản phẩm. Hai anken trên là:
A. Eten và But-1-en B. Eten và but-2-en C. Propen và But-2-en D. Metan và Propen
C©u 3: Phenyl halogenua (C6H5–X) (X: Cl, Br) khi tham gia phản ứng thế với (Br2/Fe ; HNO3 đặc/ H2SO4 đặc ;...) thì nhóm thế thứ hai sẽ được định hướng vào vị trí :
A. o- B. p- C. m- D. o- và p-
C©u 4: Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B . Dẫn 0,15 mol X qua nước brom dư, sau phản ứng khối lượng bình chứa nước brom tăng 2,1gam và thoát ra 2,24 lít khí duy nhất (ở đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thu được 19,8g CO2 .Công thức phân tử của A và B là
A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. C3H6 và C3H4. D. C3H8 và C3H6.
C©u 5: Sản phẩm chính khi cho 2-metylpropen tác dụng với HCl là:
C©u 6: Phản ứng của C2H5 – C º C – C2H5 với Br2 để tạo ra sản phẩm C2H5–CBr = CBr–C2H5 cần thực hiện trong điều kiện :
A. dùng brom khan. B. dùng dung dịch brom. C. ở nhiệt độ thấp. D. ở nhiệt độ cao.
C©u 7: Chỉ ra nội dung sai : Benzen và ankylbenzen là những chất
A. không màu. B. hầu như không tan trong nước.
C. không mùi. D. không phản ứng với dung dịch brom.
C©u 8: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một olefin A cần vừa đủ 2,016 lit khí O2 ở đktc. Mặt khác, m(g) olefin trên làm mất màu vừa đủ 2,4(g) Br2 có trong dung dịch. A có đồng phân hình học. Tên gọi của A là:
A. But-2-en B. but-1-en C. Pent-2-en D. 2-metylbut-2-en
C©u 9: Phương pháp chính để sản xuất axetilen trong công nghiệp hiện nay là dựa vào phản ứng :
A. CaC2 + 2H2O ® Ca(OH)2 + C2H2 B. 2CH4 C2H2 + 3H2
C. C2H6 C2H2 + 2H2 D. C2H4 C2H2 + H2
C©u 10: Chọn phát biểu đúng nhất?
A. Hiđrocacbon có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
B. Anken là hiđrocacbon không no, mạch hở có CTPT là CnH2n (n3)
C. Ankađien liên hợp có hai liên kết đôi liền kề.
D. Ankađien là hiđrocacbon không no mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử.
C©u 11: Có thể điều chế benzyl bromua từ toluen và
A. brom khan trong điều kiện được chiếu sáng.
B. dung dịch brom trong điều kiện được chiếu sáng.
C. brom khan có Fe làm xúc tác.
D. dung dịch brom có Fe làm xúc tác.
C©u 12: Chất hữu cơ A có CTCT CH3 – CH = C(CH3) – CH3. Tên gọi đúng của A là;
A. 2-metylbut-2-en B. Isopren C. 3-metylbut-2-en D. Penten
C©u 13: Cho các chất sau: n-butan (1), etin (2), metan (3), etylen (4), vinyl clorua (5), PVC (6). Hãy cho biết sơ đồ biến hóa nào sau đây có thể dùng để điều chế poli vinylclorua:
A. (1)®(4) ®(5) ®(6) B. (2)®(3) ®(4) ®(5)®(6)
C. (1)®(2) ®(4) ®(5)®(6) D. (1)®(3) ®(4) ®(5)®(6)
C©u 14: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A,B mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng (hơn kém nhau 2C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 6,16g CO2 và 1,62g H2O. Mặt khác cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3(dư).dư thu được 10,42g kết tủa. CTCT đúng của A, B lần lượt là:
A. CH º CH và CH3 – C º C – CH2 B. CH º CH và CH º C – CH2 – CH3
C. CH º CH và CH3 – C º CH D. CH3 – C º CH và CH3 – C º C – CH3
C©u 15: Chọn câu sai?
A. Hai nguyên tử C trong phân tử C2H4 ở trạng thái lai hoá sp2.
B. Cả 10 nguyên tử của buta-1,3-đien không nằm trên một mặt phẳng.
C. Liên kết kém bền hơn liên kết
D. Trong phân tử buta-1,3-đien có 2 liên kết và 9 liên kết
C©u 16: Điều khẳng định nào sau đây không luôn đúng:
A. Hiđrocacbon không no mạch hở làm mất màu brom (lượng nhỏ).
B. Hidrocacbon không no mạch hở làm mất màu dung dịch KMnO4 (lượng nhỏ) ở nhiệt độ thường.
C. Chỉ có ankin -1 tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa muối.
D. Có thể dùng dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ khác nhau để phân biệt toluen và stiren.
C©u 17: Có thể phân biệt 3 chất sau : benzen, stiren, toluen bằng dung dịch
A. brom trong nước. B. brom trong CCl4. C. kali pemanganat. D. axit nitric đặc.
C©u 18: Cho các chất: Propen; But-2-en; axetilen; 1,2-đibrometen.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C©u 19: Số đồng phân cấu tạo của anken có CTPT C5H10 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
C©u 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: ( B là sản phẩm chính) .
B là:
A. etyl clorua B. Propyl clorua C. Isopropyl clorua D. 2- clobutan
C©u 21: Đất đèn có thành phần chính là :
A. Silic đioxit. B. Canxi cacbua. C. Sắt oxit. D. Canxi oxit.
C©u 22: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng giữa anken với dung dịch KMnO4 là:
A. 11 B. 9 C. 16 D. 20
C©u 23: Sử dụng được những thuốc thử nào sau đây để phân biệt các khí butan, but-2-en và vinylaxetilen chứa trong các bình mất nhãn: (không dùng định lượng)
A. Dung dịch AgNO3/NH3(dư). B. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3. D. Dd AgNO3/NH3(dư), dd KMnO4.
C©u 24: Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2(1:1). Số lượng sản phẩm ( không tính đồng phân hình học) được tạo thành là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
C©u 25: Thực hiện phản ứng hiđrat hoá anken A thu được sản phẩm B có %C = 60%. CTPT của A là:
A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10
C©u 26: Trong phản ứng cộng hiđro vào ankin (ở nhiệt độ thích hợp) :
A. dùng xúc tác Ni tạo ra ankan, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra anken.
B. dùng xúc tác Ni tạo ra anken, dùng xúc tác Pd/PbCO3 tạo ra ankan.
C. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra ankan.
D. dùng xúc tác Ni hay Pd/PbCO3 đều tạo ra anken.
C©u 27: Chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 ?
A. Benzen. B. Naphtalen. C. Etylbenzen. D. Xiclohexan
C©u 28: Hỗn hợp A chứa butan; Propen; Buta-1,3-đien, But-1-en; Xiclopropan. Dẫn A qua dung dịch Br2 dư. Số chất thoát ra khỏi dung dịch dịch là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
C©u 29: Tên của chất dùng để điều chế trực tiếp PVC là:
A. Vinyl clorua B. Etilen C. Propilen D. Butađien
C©u 30: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp một thời gian với bột Ni được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với không khí bằng 1. Khối lượng bình nước brom tăng là:
A. 8,6 gam B. 4,2 gam C. 12,4 gam D. 19,8 gam
Cho: C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; Br = 80 ; K = 39 ; Mn = 55, Ag = 108
----------------- HÕt -----------------
Tags: Huỳnh Mẫn Đạt
No comments: