Hóa 11 chuyên
Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t --------------- | Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 Chuyªn M«n thi: Hãa 11 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) |
§Ò sè: 129 |
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: A là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2. A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng A trên. Chỉ ra công thức cấu tạo thu gọn của A
A. C6H7COOH. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3OC6H4OH. D. CH3C6H3(OH)2.
C©u 2: Số hợp chất là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H8O, tác dụng được với dd NaOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C©u 3: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol ?
(1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl. (3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl.
A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).
C©u 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:
X, T có công thức lần lượt là
A. p-CH3C6H4Br, p-NaOCH2C6H4OH. B. CH2BrC6H5, p-HOCH2C6H4ONa.
C. CH2Br-C6H5, p-NaOCH2C6H4ONa. D. p-CH3C6H4Br, , p-HOCH2C6H4ONa.
C©u 5: Khi cho chất X (C3H5Br3) tác dụng với dd NaOH dư thu được sản phẩm Y chứa ancol bậc nhất và nhóm xeton . CTCT thu gọn của X là:
A. CH3-CBr2-CH2Br B. CH3-CH2-CBr3 C. CH3-CHBr-CHBr2 D. CH2Br-CH2-CHBr2
C©u 6: Metyl clorua (1), etyl clorua(2), propyl bromua(3), isopropyl bromua(4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (3)<(4)<(2)<(1). B. (1)<(2)<(4)<(3). C. (4)<(2)<(1)<(3). D. (1)<(2)<(3)<(4).
C©u 7: Một dung dịch chứa 6,1 gam chất X (đồng đẳng của phenol đơn chức). Cho dung dịch này tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH B. CH3C6H4OH
C. (CH3)2C6H3OH D. C2H5C6H4OH
C©u 8: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo có thể có của Y là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
C©u 9: Cho dãy chuyển hóa sau: CH3CH2CH2OH X Y
Biết X, Y là sản phẩm chính . Vậy công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H
C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3 D. C3H7OC3H7 , CH3CH2CH2OSO3H
C©u 10: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt cháy hết 0,1325 mol X cần dùng 8,484 lít oxi (đktc). Vậy X gồm 2 ancol là
A. C2H5OH và C4H9OH. B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
C©u 11: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 60% ancol bị oxi hóa)
A. 24,8 gam B. 22,24 gam. C. 14,88 gam. D. 23,52 gam.
C©u 12: Cho các dung dịch chất sau: phenol; natri phenolat; ancol benzylic và axit picric. Hóa chất nào sau đây sử dụng để phân biệt các dung dịch đó.
A. Na và dung dịch Br2 B. quỳ tím và dung dịch Br2
C. dung dịch NaHCO3 và dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH và dung dịch Br2
C©u 13: Cho sơ đồ :
C4H8Cl2 (X) dung dịch xanh lam.
CTPT phù hợp của X là
A. CH2ClCH2CH2CH2Cl B. CH3CHClCH2CH2Cl
C. CH3CH2CHClCH2Cl D. CH3CH(CH2Cl)2
C©u 14: Chỉ ra thứ tự giảm dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước.
A. Etanol > nước > phenol. B. Nước >phenol > etanol.
C. Etanol > phenol > nước. D. Phenol > nước > etanol.
C©u 15: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng
A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. but-2-en.
C©u 16: X là dẫn xuất clo của metan, trong phân tử X clo chiếm 83,52% khối lượng. Công thức của X là:
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CHCl3 D. CCl4
C©u 17: Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp X gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết 300g dung dịch nước brom nồng độ 3,2%. Để trung hòa hỗn hợp thu được cần 8 gam dung dịch NaOH 20%. Thành phần phần trăm số mol stiren có trong X là:
A. 31,13% B. 33,33% C. 66,67% D. 75%
C©u 18: Cho sơ đồ: . Vậy Y, Z lần lượt là:
A. C6H5CH2Cl, C6H5CH2OH B. CH3C6H4ONa, CH3C6H4OH
C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2 D. CH3C6H4Cl, CH3C6H4OH
C©u 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 4,48lít CO2 (đktc) và 5,85 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là:
A. 7,85 gam B. 7,425 gam C. 2,80 gam D. 3,925 gam
C©u 20: Đun 0,83g hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đậm đặc thu được 2 anken đồng đẳng kế tiếp của nhau. Hiệu suất phản ứng giả thiết là 100% . Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần 1,344 lít O2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo của 2 ancol biết ete tạo thành từ 2 ancol là ete có mạch nhánh.
A. C2H5OH , CH3CH2CH2OH B. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH
C. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH D. C2H5OH, (CH3)2CHOH
C©u 21: Bậc của ancol butylic, isobutylic, sec-butylic, tert-butylic lần lượt là:
A. 1,1,2,3 B. 1,1,3,2 C. 1,1,2,2 D. 1,2,2,3
C©u 22: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3 B. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
C. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr.
C©u 23: Hãy sắp xếp các đihiđroxibenzen theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: (1) là đồng phân ortho; (2) là đồng phân para và (3) là đồng phân meta.
A. 1<2<3 B. 2<1<3 C. 1<3<2 D. 3<2<1
C©u 24: Từ một tấn khoai chứa 20% tinh bột (phần còn lại là tạp chất trơ), bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 100 lít ancol etylic tuyệt đối có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Hiệu suất của quá trình phản ứng là
A. 100 % B. 70% C. 80% D. 75%
C©u 25: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol:
1/ Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic
2/ Phenol không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, nhưng làm đổi màu phenolphtalein sang hồng.
3/ Nguyên tử H trong nhóm –OH của phenol linh động hơn nguyên tử H trong nhóm –OH của etanol
4/ Phenol tan rất tốt trong nước (kể cả ở lạnh) là do tạo liên kết hidro với nước.
5/ Axit picric có tính axit mạnh hơn rất nhiều so với phenol
A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,2,5 D. 1,3,5
C©u 26: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,3333. Công thức phân tử của X là :
A. C3H8O B. C2H6O C. C2H4O D. C4H8O
C©u 27: Khi đốt 0,1 mol hợp chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết rằng, 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH2C6H3(OH)2 B. HOCH2C6H4COOH
C. HOC6H4CH2OH D. C6H4(OH)2
C©u 28: Tên gọi ancol có công thức sau theo IUPAC là:
A. 5-isopentylpentan-3-ol B. 3-etyl-2-propylpentan-1-ol
C. 2-metyl-3-etylbutan-4-ol D. 2-etyl-3-metoxiheptan-1-ol
C©u 29: Đun sôi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loãng một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X không thể là
A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. CH2 = CHCl.
C©u 30: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 3,6 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. CH3OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và CH3OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
----------------- HÕt 129 -----------------
Tags: Huỳnh Mẫn Đạt
No comments: