Hóa 12 CƠ Bản



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 C¬ b¶n

M«n thi: Hãa 12 C¬ b¶n

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 175

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:........................

C©u 1: Chọn phát biểu đúng

A. Liên kết - CO – NH-  giữa hai đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit

B. Đipeptit là peptit chứa 2 gốc α- amino axit

C. Tất cả các peptit đều cho phản ứng màu biure

D. Protein là hợp chất chỉ gồm thành phần phi protein

C©u 2: Poli(vinyl clorua) được điều chế theo sơ đồ: A →  B →  E → PVC . Chất A là:

A. glucozơ                   B. Benzen                           C. metan                             D. Ancol metylic

C©u 3: Cho các chất sau đây:  (1) Metyl axetat.    (2)  Alanin.     (3) Glyxin.               (4). Metylfomiat

(5) Axit Glutamic.

Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên :

A. 3                              B. 4                                     C. 5                                     D. 2

C©u 4: Có 4 chất: (I) Amoniac ;   (II)  Metylamin ;   (III) etylamin ;    (IV) anilin

. Lực bazơ tăng theo thứ tự nào sau đây:

A. I < II < III < IV      B. I < II < IV < III             C. IV < I < II < III             D. IV < II < I <  III

C©u 5: 0,1 mol một a- aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được 19,1gam muối khan. Công thức của X là:

A. NH2 – CH2- CH( COOH)2                               B. NH2 – CH(COOH)2

C. (NH2)2CH – COOH                                          D. HOOC – (CH2)2–CH(NH2)-COOH

C©u 6: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:

A. CH3CH(NH2)COOH.                                       B. CH3NH2                      

C. CH3 COOH.                                                       D. CH3COOCH3

C©u 7: Khi thủy phân  đến cùng một mol tripeptit X thu được 2mol Alanin và 1mol Valin. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn với điều kiện trên là:

A. 6                              B. 3                                     C. 4                                     D. 5

C©u 8: Để trung hòa hoàn toàn 4,65 gam một amin no đơn chức  cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của amin đó là:

A. C2H7N                   B. C3H9N                           C. CH5N                            D. C4H11N

C©u 9: Amin C2H7N và C3H9N có số đồng phân amin  lần lượt là :

A. 3, 4                          B. 2, 3                                 C. 4, 2                                 D. 2, 4

C©u 10: Amin có công thức CH3 – CH2- NH – CH3 tên là:

A. etylmetylamin         B. etylamin                          C. isopropylamin                 D. propylamin

C©u 11: Để nhận biết các lọ không nhãn chứa các chất lỏng: glyxerol, glucozơ, ancol etylic, lòng trắng trứng ta dùng các hóa chất sau:

A. Cu(OH)2 ở t0 thường và đun nóng                     B. Dung dịch Br2, dung dịch HCl.

C. Dung dịch [Ag( NH3)2]OH, dung dịch HCl      D. dung dịch Br2, HNO3 đặc.

C©u 12: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây:

   NaOH;  CH3OH/ (xúc tác HCl); Cu; H2N - CH2 - COOH ( xúc tác); HCl; Na2SO4.

A. 3                              B. 4                                     C. 5                                     D. 6

C©u 13: Tính thể tích dung dịch Brom 0,2M cần dùng để điều chế 6,6 gam 2,4,6- tri brom anilin (Phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 0,1 lít                       B. 0, 2 lít                             C. 0,3 lít                              D. 0,4 lít

C©u 14: Chọn phát biểu đúng

A. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều nhóm CH2 ta được amin

B. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin

C. Tất cả các amin đều tan trong nước tạo thành dung dịch làm xanh giấy quì tím

D. Anilin là chất lỏng, rất dễ tan trong nước

C©u 15: Một peptit có công thức: H2N-CH­2­-CONH- CH(CH3)-CONH-CH2-COOH      

Tên của peptit trên là

A. Gly-Ala-Ala            B. Gly-Ala-Gly                   C. Ala-Gly-Val                   D. Gly-Ala-Val

C©u 16: Tơ visco không thuộc loại

A. tơ hóa học               B. tơ tổng hợp                    C. tơ bán tổng hợp             D. tơ nhân tạo

C©u 17: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7NO2 là:

A. 3                              B. 2                                     C. 4                                     D. 1

C©u 18: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren.                      B. butađien.                         C. propen.                           D. etan.

C©u 19: Cho các hợp chất: (1) CH2=CH-COOCH3 ; (2) CH2=CH2 ; (3) H2N-(CH2)6-COOH;  (4) C6H5CH3; (5) HOOC-(CH2)4-COOH;  (6) C6H5-CH=CH2 ; (7) H2N-(CH2)6-NH2. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. 1, 2, 6                      B. 1, 5, 7                             C. 3, 5, 7                             D. 2, 3, 4, 5, 7

C©u 20: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng:

A. Poli (metyl metacrilat) dùng làm kính máy bay, ôtô, răng giả.

B. Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.

C. Tất cả các vật liệu compozit chỉ làm từ một nguyên liệu duy nhất là polime

D. Khi đun nóng nhựa rezol ở 1500C ta được nhựa rezit

C©u 21: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 18,75 gam X tác dụng với HCl dư thu được 27, 875 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic.          B. valin.                               C. alanin.                             D. glixin

C©u 22: Dãy gồm các chất tác dụng với alanin là:

A. HCl, NaOH, Cu, Na2CO3                                  B. C2H5OH, HCl, H2SO4, NaOH

C. HCl, NaOH, NaCl, KCl                                      D. C2H5OH, NaOH, NaCl, K2SO4

C©u 23: Aminoaxit  CH3-CH(NH3)- COOH có tên là:

A. Glyxin                                                                 B. axit 2- aminopropanoic 

C. axit 2- metylaminoaxetic                                     D. Valin

C©u 24: Tơ nilon-6,6 thuộc loại:

A. tơ nhân tạo              B. tơ bán tổng hợp              C. tơ thiên nhiên                 D. tơ tổng hợp

C©u 25: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng:

A. Hầu hết các polime không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B.  Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân.

C. Đa số polme không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt.

D. Tất cả các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit

C©u 26: Polime nào dưới đây có cùng loại cấu trúc mạch polime với cao su lưu hóa?

A. amilozơ                   B. amilopectin                     C. nhựa bakelit                   D. xenlulozơ

C©u 27: Phân tử khối trung bình của PE (polietilen) là 35000. Hệ số polime hoá của PE là :

A. 1250                        B. 1500                               C. 2400                               D. 2500

C©u 28: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây  làm  quỳ tím hóa xanh ?

A. CH3NH2.               B. H2N-CH2-COOH.        C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3COOH.

C©u 29: Chọn phát biểu sai:

A. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt.

B. Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH)

C. Glyxin chỉ phản ứng với dung dịch NaOH  mà không phản ứng với dung dịch HCl

D. Amino axit có tính lưỡng tính

C©u 30: Muốn tổng hợp 12kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất quá trình este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.

A. 21,5kg và 8kg         B. 17,1kg và 8,2kg              C. 6,5kg và 4kg                  D. 17,5kg và 7kg

 

Cho H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5

 

----------------- HÕt 175 -----------------

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu