Đề thi học kì II môn hóa lớp 10 nâng cao



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: Thi HKII - Hãa häc 10

M«n thi: Hãa 10 N©ng cao

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 119

 

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.............................

C©u 1: Cho các yếu tố sau:

(1) Nồng độ chất                 (2) Áp suất             (3) Nhiệt độ

(4) Diện tích tiếp xúc       (5) Xúc tác

Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

A. (1), (2), (3), (4)        B. (1), (3), (5)                      C. (2), (3), (4)                      D. (1), (2), (3), (4) (5)

C©u 2: Cho phản ứng hoá học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O ® 2HBrO3 + 10HCl. Vai trò các chất tham gia phản ứng là

A. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử.                 B. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử

C. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử.         D. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử.

C©u 3: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời khối lượng muối giảm 8,9 gam. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng với hai muối trên là:

A. 2,24 lít                     B. 3,36 lít                            C. 4,48 lít                            D. 6,72 lít

C©u 4: Khi cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí chứa O2 và O3 qua dung dịch KI dư thu được 12,7 gam iot. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí là :

A. 40% O2 và 60% O3    B. 60% O2 và 40% O3   C. 50% O2 và 50% O3       D. 35% O2 và 65% O3

C©u 5: Câu nhận xét về khí H2S nào sau đây là sai?

A. là khí không màu, mùi trứng thối và rất độc.

B. tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric.

C. làm quỳ tím ẩm hóa xanh.

D. có tính khử mạnh.

C©u 6: Có các nhận định sau:

            (1) S chỉ có tính oxi hóa.

            (2) Khi sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 thu được kết tủa màu đen.  

            (3) Lưu huỳnh đioxit thể hiện tính khử khi tác dụng với nước brom.

            (4) S là nguyên tố nhóm VIA, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

            (5) Hiđro sunfua và lưu huỳnh (IV) oxit đều làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng. 

Các nhận định đúng là:

A. (2), (3) và (5)           B. (1), (3) và (5)                  C. (1), (2) và (4)                  D. (2), (3) và (4)

C©u 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 13,2 gam FeS và 12 gam FeS2 trong oxi dư, thu được khí Y. Sục khí Y này vào V (ml) dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là:

A. 75,50 ml.                 B. 87,50 ml.                        C. 43,75 ml.                        D. 62,50 ml.

C©u 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh

B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng.

C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.

D. Axit sunfuric đặc, nóng oxi hóa hầu hết các kim loại kể cả Au và Pt.

C©u 9: Một cân bằng hoá học đạt được khi:

A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.

B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm

D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

 

 

C©u 10: Chọn câu sai

A. Trong phân tử ozon có 2 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho nhận

B. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 16 lần

C. Trên tầng cao của khí quyển, ozon được tạo thành từ oxi dưới tác dụng của tia cực tím.

D. Ozon và oxi là những chất oxi hóa mạnh, đều oxi hoá được Ag ở điều kiện thường.

C©u 11: Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 vào dung dịch HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với Cu, đun nóng.  

(4) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(5) Cho FeS2 tác dụng với O2 không khí (lấy dư), đun nóng.

Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm là chất khí:

A. 4                              B. 3                                     C. 2                                     D. 5

C©u 12: Cho phản ứng :    3H2(khí)    + Fe2O3 (rắn)  2Fe +  3H2O (hơi)   Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

C. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

D. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

C©u 13: Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 là chất oxi hóa :

A. 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O                                B. SO2 +  CaO ® CaSO3

C. SO2 + Cl2 + 2H2O ® 2HCl + H2SO4              D. SO2 + NaOH ® NaHSO3

C©u 14: Kết luận nào sau đây không đúng với flo :

A. F2 là khí có màu lục nhạt, rất độc.

B.  F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các phi kim.

C. F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.

D. Flo thuộc nhóm VIIA nên có số oxi hóa cao nhất là +7

C©u 15: Cho các phương trình phản ứng sau:

(1) H2O2  +  KNO2 ® H2O  + KNO3                               

(2) H2O2  +  2KI  ®  I2  +  2KOH

(3) H2O2  +  Ag2O ® 2Ag  +  H2O  + O2                         

(4) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + K2SO4  + 5O2  + 8H2O

Số phản ứng đúng là:

A. 1                              B. 4                                     C. 3                                     D. 2

C©u 16: Cho các cân bằng sau:

(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k);                      (IV) 2SO2(k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là

A. 1.                             B. 2.                                    C. 3.                                    D. 4.

C©u 17: Hòa tan 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội có dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu cho 11 gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thể tích khí SO2 (đktc) thu được là:

A. 3,36 lít                     B. 2,24 lít                            C. 4,20 lit                            D. 3,92 lit

C©u 18: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:

A. nước brom và dung dịch NaOH.                         B. dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2.

C. nước brom và dung dịch Ca(OH)2.                     D. dung dịch KMnO4 và dung dịch NaOH.

C©u 19: Cho cân bằng sau trong bình kín:   2NO2 (k)   D   N2O4 (k)

                                                                  (màu nâu đỏ)    (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Vậy phản ứng thuận có:

A. rH < 0, phản ứng thu nhiệt.                              B. rH > 0, phản ứng tỏa nhiệt.

C. rH > 0, phản ứng thu nhiệt.                               D. rH < 0, phản ứng tỏa nhiệt.

C©u 20: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là:

A. 2,500.                      B. 3,125.                             C. 0,609.                             D. 0,500.

C©u 21: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ?

A. SO2 là oxit axit                                                    B. SO2 làm mất màu nước brom

C. SO2 là chất khí, màu vàng                                   D. SO2 có tính oxi hóa và tính khử

C©u 22: Khí (A) không màu, có mùi hắc đặc trưng, bị oxi hóa (khi có mặt xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thì được chất lỏng (B) dễ bay hơi, có thể kết hợp với vôi sống tạo thành muối (C). Vậy A, B, C tương ứng là:

A. SO2, SO3, CaSO3  B. SO2, SO3, CaSO4         C. H2S, CaSO3, SO2         D. SO3, SO2, CaO

C©u 23: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là :

A. FeSO4, H2O                                                       B. Fe2(SO4)3, H2O          

C. FeSO4 , SO2, H2O                                             D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O

C©u 24: Cho phản ứng: FeCO3 + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + … + ….

Tổng hệ số nguyên, tối giản của các chất trong phương trình phản ứng trên là:

A. 24                            B. 20                                   C. 12                                   D. 14

C©u 25: Chọn câu sai.

A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh

B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì.

C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu

D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương.

C©u 26: 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 8,4 gam oxit. Kim loại R là

A. Zn                       B. Fe                                        C. Mg                                  D. Ca

C©u 27: Đun nóng hỗn hợp gồm 14 gam Fe và 6,4 gam S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:

A. 11,20.                      B. 10,08.                             C. 2,24.                               D. 5,60.

C©u 28: X là hỗn hợp của SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 22,4. Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có chất xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 26,67. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là:

A. 57,20%.                   B. 60,00%.                          C. 48,03%.                          D. 80,00%.

C©u 29: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ?

A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng

B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.

C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr.

D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch Nal.

C©u 30: Cho sơ đồ biến hóa sau:

Trong 6 phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa - khử?

A. 5.                             B. 4.                                    C. 3.                                    D. 6.

 

Cho: Fe = 56; S = 32; O = 16; Na = 23; H = 1; Zn = 65; Mg = 24; Ca = 40;

Cl = 35,5; Br = 80; I = 127

 

----------------- HÕt 119-----------------

 




No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu