Hóa Học lớp 12 chuyên
Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t --------------- | Kú thi: KiÓm Tra Hãa 12 Chuyªn M«n thi: Hãa 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) |
§Ò sè: 127 |
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:..........................
C©u 1: Cho polime sau:
Tên của monome tạo ra polime trên là:
A. axit acrylic. B. metyl acrylat. C. axit metacrylic. D. metyl metacrylat.
C©u 2: Một chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C7H9N. Cho 16,05 gam X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì thu được 51,6 gam kết tủa trắng. Công thức cấu tạo của X là:
A. o-CH3–C6H4–NH2. B. p-CH3–C6H4–NH2.
C. C6H5–CH2–NH2. D. m-CH3–C6H4–NH2.
C©u 3: Cho các chất sau: NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH.
Dãy chất được xếp theo tính bazơ tăng dần là:
A. NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH. D. C6H5NH2, NH3, (CH3)2NH, CH3NH2.
C©u 4: Tên gọi nào của amin nào sau đây không đúng?
A. CH3- NH- CH3 đimetylamin. B. CH3CH2CH2NH2 propan-1-amin
C. CH3CH(CH3)NH2 propyl amin D. C6H5NH2 phenylamin
C©u 5: Hỗn hợp A gồm hai amino axit no, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp, phân tử của chúng đều chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch HCl 2M , được dung dịch B . Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch B thì phải cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 2,8 M. Mặt khác, nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A rồi cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thu được 29,5 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch tăng 38,3 gam. Cho biết N trong amino axit khi cháy tạo N2. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là:
A. H2NCH2COOH; H2NC2H4COOH. B. H2NC2H4COOH; H2NC3H6COOH.
C. H2NC3H6COOH; H2NC4H8COOH. D. H2NC4H8COOH; H2NC5H10COOH.
C©u 6: Chọn phát biểu đúng
A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit
B. Oligopeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α- amino axit.
C. Tất cả các peptit đều cho phản ứng màu biure
D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
C©u 7: Tơ lapsan thuộc loại:
A. tơ olon. B. tơ vinylic. C. tơ polieste. D. tơ poliamit.
C©u 8: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
C©u 9: Cho sơ đồ biến đổi sau: (A) (B) C6H6Cl6.
(A) là chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. CH2=CH2 B. CH2=CH-CH3 C. CHºCH D. CHºC-CH3
C©u 10: Cặp chất nào dưới đây đều là chất dẻo?
A. Đất bùn và polipropilen. B. Nhựa novolac và nilon-6,6.
C. Poliacrilonitrin và cao su buna. D. Poli(vinyl clorua) và nhựa rezol.
C©u 11: Chọn câu đúng:
A. Tripeptit là hợp chất trong mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. Tripeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc a- amino axit giống nhau hoặc khác nhau.
C. Amin là hợp chất có nhóm –NH2 trong phân tử.
D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử vừa có nhóm amino vừa có nhóm cacboxyl.
C©u 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol axit glutamic và 0,2 mol lysin vào 250 ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chứa 91,4 g muối. Giá trị của a là:
A. 2 B. 1,6. C. 1,75 D. 1,4.
C©u 13: Tiến hành đồng trùng hợp giữa stiren và butađien ta thu được polime (A). Cứ 3,275 gam (A) phản ứng hết với 2 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mol mắt xích butađien và stiren trong polime trên là:
C©u 14: Trong các chất dưới đây, chất đipeptit là:
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
B. H2N –CH2 –CO –NH –CH(CH3) – COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH
C©u 15: Cho sơ đồ sau:
(X) (Y) (D) (E)thủy tinh plexiglas.
Công thức của (X) là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH.
C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH.
C©u 16: Khi thủy phân đến cùng protein, thu được sản phẩm là:
A. a-amino axit B. glucozơ C. amin D. CO2 và H2O
C©u 17: Axit amino axetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện đầy đủ):
A. C2H5OH, HCl, KOH, Cu . B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
C. C2H5OH, HCl, NaOH, KOH D. Ag, HCl, KOH, Cu(OH)2.
C©u 18: Cho 2,6 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,425 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là:
A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. C2H7N và C3H7N.
C©u 19: Câu nào dưới đây không đúng?
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3.
D. Tất cả các amin no, đơn chức đều chứa số lẻ số nguyên tử H trong phân tử.
C©u 20: Poli(vinyl ancol) là:
A. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm
B. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH-OH
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen
D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen
C©u 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Công thức của Y, Z, E và tên gọi của X là:
A. C6H5NO2; C6H5Br; C6H5ONa; và benzen. B. C6H5NO2; C6H4Br2; C6H5OH; và toluen.
C. C6H5NO2; C6H5Br; C6H5OH; và toluen D. C6H5NO2; C6H4Br2; C6H5ONa; và benzen
C©u 22: Hợp chất X mạch hở chứa C, H và N tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 tạo ra chất hữu cơ Y trong đó N chiếm 11,336% về khối lượng.. Công thức của X là:
A. C3H7NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C5H11NH2.
C©u 23: Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500 đvC . X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là:
A. –NH–(CH2)5CO– B. –NH–(CH2)6CO– C. –NH–(CH2)10CO– D. –NH–CH(CH3)CO–
C©u 24: Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit ta thu được 2 phân tử Ala; 2 phân tử Lys và 1 phân tử Glu. Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit trên ta thu được hai đipeptit là:
Ala – Lys ; Glu – Ala và 1 tripeptit là: Lys – Lys – Glu .
Công thức của pentapeptit trên là:
A. Ala – Lys – Glu – Ala – Lys B. Ala – Lys – Lys – Glu – Ala
C. Ala – Ala – Glu – Lys – Lys D. Glu – Ala – Lys – Lys – Ala
C©u 25: A và B có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam hỗn hợp gồm A và B tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 là 11,3. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 12,2 gam. B. 11,64 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam.
C©u 26: Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
C©u 27: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit?
A. H2N-CH2-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
C©u 28: Trong thế chiến thứ II, người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau:
Tinh bột ® glucozơ ® ancol etylic ® buta-1,3-đien ® cao su buna
Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 60%. Nếu từ 10 tấn khoai (chứa 80% tinh bột) thì điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna?
A. 3,33 tấn B. 2,0 tấn C. 2,67 tấn D. 1,6 tấn
C©u 29: Để phân biệt dung dịch các chất sau đây: Metylamin, axit aminoaxetic, natri sunfat, anbumin(dd lòng trắng trứng), người ta dùng các thuốc thử là:
A. Quỳ tím, dd HNO3 đặc, dd Ba(OH)2. B. Quỳ tím, dd Br2
C. Dd Br2, phenolphthalein, dd HCl. D. Quỳ tím, dd NaOH.
C©u 30: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2a mol tetrapeptit mạch hở X và a mol tripeptit mạch hở Y với 550 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 61,05 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 41,75. B. 45,30. C. 48,95 D. 44,48.
Cho C =12 ; H = 1; O = 16 ; Na = 23 ; K = 39; N = 14
----------------- HÕt 127 -----------------
Tags: Huỳnh Mẫn Đạt
No comments: