Hóa lớp 11 cơ Bản
Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t --------------- | Kú thi: KiÓm Tra Hãa 11 M«n thi: Hãa 11 C¬ B¶n (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) |
§Ò sè: 147 |
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:..................................
C©u 1: Chất không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:
A. But-2-in B. Etin C. Propin D. But-1-in
C©u 2: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n
C©u 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 ,C4H10 thu được 17,6 g CO2 và 10,8 g H2O. m có giá trị là:
A. 2 g B. 6 g C. 4 g D. 8 g
C©u 4: Anken có đồng phân hình học là:
A. pent-1-en B. 2-metylbut-2-en C. pent-2-en D. 3-metylbut-1-en
C©u 5: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít D. 3,92 lít.
C©u 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là:
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
C©u 7: Dãy gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan là:
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
C©u 8: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 là:
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
C©u 9: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
C©u 10: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat.
C©u 11: Một hỗn hợp gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với O2 là 1,55. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là:
A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50%
C©u 12: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là:
A. CnHn , n ≥ 2. B. CnH2n+2 , n ≥1. C. CnH2n-2 , n≥ 2. D. CnH2n , n ≥1.
C©u 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là :
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
C©u 14: Hoá chất dùng để phân biệt Etan, Axetilen và Etilen là:
A. dung dịch KMnO4. B. quỳ tím. C. dung dịch Br2. D. AgNO3/NH3 và dung dịch Br2
C©u 15: Cho phương trình phản ứng sau :
CH≡CH + H2O [A ] B . Tên gọi của B là :
A. Andehitaxetic. B. Ancolvinylic. C. Axeton. D. Etanol.
C©u 16: Cho phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là:
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. CH3-CAg≡CH.
C©u 17: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 C2H2 X Y Cao su buna. Công thức phân tử của X là:
A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10.
C©u 18: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm chính là:
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH3.
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
C©u 19: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, sản phẩm thu được là:
A. but-1-en B. isobutan C. isobutilen D. butan
C©u 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12
C©u 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
C©u 22: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
Tên của X là:
A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.
C©u 23: Cho Canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC2 nguyên chất còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là:
A. 9,6 gam. B. 4,8 gam. C. 4,6 gam. D. 12 gam
C©u 24: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là:
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.
C©u 25: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là:
A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng tách. D. phản ứng phân huỷ.
C©u 26: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
C©u 27: Số lượng đồng phân ankin của C5H8 tác dụng được với AgNO3/NH3là :
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
C©u 28: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
C©u 29: Sản phẩm trùng hợp của đivinyl có công thức cấu tạo là:
A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. B. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
C©u 30: Caosu isopren là sản phẩm của quá trình trùng hợp:
A. buta-1,3-đien. B. propilen.. C. vinylclorua. D. 2-metylbuta-1,3-đien
(Cho C = 12; H = 1; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
----------------- HÕt -----------------
Tags: Huỳnh Mẫn Đạt
No comments: