Đề kiểm tra môn vật lý lớp 12 chuyên - 29/09/2012
Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t --------------- | Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn M«n thi: Lý 12 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) |
§Ò sè: 159 |
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:............................
C©u 1: Một con lắc đơn được treo trên trần của thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a. Khi đó chu kì của con lắc(đối với người quan sát trong thang máy) được tính bằng công thức , với g' bằng
C©u 2: Con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường hướng thẳng xuống. Khi quả cầu không tích điện, chu kỳ dao động của con lắc là 1,5 s. Khi cho quả cầu tích điện q1 rồi q2 , chu kỳ dao động của con lắc lần lượt là 2,5 s và 0,5 s. Tỉ số bằng :
C©u 3: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Vận tốc cực đại của vật bằng 140 cm/s. Biên độ A1 bằng:
A. 4 cm B. 8 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
C©u 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 8 cm, pha ban đầu và biên độ A2, pha ban đầu . Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là
C©u 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng 200g ;lò xo có độ cứng 0,8N/cm .Vật dao động điều hòa với biên độ 2cm. Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động là (lấy g=10m/s2)
A. 0,3N B. 0, 2N C. 0,1N D. 0,4N
C©u 6: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox,thực hiện được 36 dao động trong 12 s ,vận tốc cực đại của vật có giá trị 12cm/s .Vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng cách vị trí cân bằng :
A. 1,5 cm B. 2,0 cm C. cm D. cm
C©u 7: Một con lắc đơn ở mặt đất có chu kỳ dao động 1,8s .Tại một điểm ở độ cao h ,gia tốc trọng trường giảm 30% so với gia tốc trọng trường ở mặt đất thì chu kỳ dao động của con lắc bằng :
A. 2,15 s B. 1,15 s C. 2,51 s D. 1,25 s
C©u 8: Một vật có khối lượng 64g treo vào một lò xo thẳng đứng có tần số dao động điều hòa là 10 Hz .Treo thêm vào lò xo vật khối lượng 36g thì tần số dao động của hệ bằng :
A. 12Hz B. 8Hz C. 6Hz D. 4Hz
C©u 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm:
A. 2012/24 s. B. 12073/24s. C. 12073/12s. D. 2012/12s.
C©u 10: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2=7Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. Quan hệ giữa A1 và A2 là
A. A1=A2 B. A1>A2
C. A2>A1 D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C©u 11: Chọn câu đúng khi nói về cộng hưởng cơ:
A. Có biên độ tăng không đáng kể khi lực ma sát quá nhỏ
B. Xảy ra khi vật dao động chịu ngọai lực tác dụng có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Đươc dùng để chế tạo máy đo tần số
D. Được dùng để chế tạo đồng hồ quả lắc
C©u 12: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát.
B. Trong dầu, thời gian dao động của vật ngắn hơn so với khi vật dao động trong không khí.
C. Môi trường càng nhớt thì sự tắt dần diễn ra càng nhanh.
D. Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức có cùng bản chất.
C©u 13: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/6, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là :
C©u 14: Hai vật M và N xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hòa theo cùng chiều của trục Ox trên hai đường thẳng song song kề sát nhau với cùng biên độ nhưng với hai chu kì lần lượt là T1 và T2 = 3T1. Tỷ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là
C©u 15: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất thì năng lượng dao động của vật là E1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai thì năng lượng dao động của vật là E2 = 9E1 . Khi tham gia đồng thời 2 dao động thì năng lượng dao động của vật là :
A. 10E1 B. 8E1 C. 4,5E1 D. 4E1
C©u 16: Một con lắc lò xo nằm ngang. Lần I, kéo vật cho lò xo dãn một đoạn A, lần II kéo vật cho lò xo dãn một đoạn 2A (cùng phía) rồi đều thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Khoảng thời gian từ khi thả vật đến thời điểm đầu tiên động năng bằng thế năng của vật trong hai trường hợp:
A. Lần II gấp đôi lần I B. Lần I gấp đôi lần II
C. Lần II lớn hơn lần I D. Bằng nhau
C©u 17: Một con lắc đơn dao động với phương trình Sau khi đi được 5 cm ( từ thời điểm ban đầu t = 0) thì vật
A. có động năng bằng thế năng. B. đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
C. có vận tốc bằng không. D. có vận tốc đạt giá trị cực đại.
C©u 18: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động với biên độ nhỏ 1,2 s .Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 150 .Chu kỳ dao động của con lắc trên xe:
A. 1,18 s B. 2,15 s C. 2,51 s D. 1,25 s
C©u 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa có khối lượng m = 250g, độ cứng k = 100N/m. Lấy gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Trong khoảng thời gian bằng p/20(s) đầu tiên vật đi được quãng đường 4cm. Biên độ dao động và vận tốc của vật tại thời điểm p/20(s) là
A. 2cm; 40cm/s B. 4cm; 20cm/s C. 4cm; -20cm/s D. 2cm; -40cm/s
C©u 20: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4cm và 4cm được biên độ tổng hợp là 8cm. Hai dao động thành phần đó
A. cùng pha với nhau. B. lệch pha . C. vuông pha với nhau. D. lệch pha .
C©u 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 1N/cm dao động điều hòa với biên độ 4 cm .Động năng của vật nặng ứng với li độ 3 cm là :
A. 16.10-2J B. 8.10 -2 J C. 3,5.10 -2 J D. 8.10-2J
C©u 22: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x= 8cos(2πt + ) cm. Nhận xét nào sau đây về dao động điều hòa trên là sai?
A. Sau 0,5 giây kể từ thời điểm ban đầu,vật lại trở về vị trí cân bằng.
B. Gốc thời gian được chọn lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.
D. Sau s kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.
C©u 23: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2,512 s. Tại thời điểm t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 12,5 cm/s. Phương trình dao động điều hòa của con lắc :
A. s = 5cos(cm) B. s = 5cos(cm)
C. s = 5cos(cm) D. s = 5cos(cm
C©u 24: Có 2 con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, 2 quả cầu làm từ cùng một vật liệu, cùng kích thước nhưng một quả cầu đặc, một quả cấu rỗng. Đồng thời, cho 2 con lắc dao động tắt dầntrong một môi trường với cùng biên độ góc:
A. Con lắc có treo quả cầu đặc dừng lại trước B. Con lắc có treo quả cầu rỗng dừng lại trước
C. Hai con lắc dừng lại đồng thời D. Chưa xác định được con lắc nào dừng lại trước
C©u 25: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 90 cm ,khối lượng vật nặng 10g dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có g =10m/s2 .Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng có giá trị :
A. 0,1m/s B. 0,2m/s C. 0,3m/s D. 0,4m/s
C©u 26: Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hòa với tần số góc 0,2p rad/s :
A. I B. II C. III D. IV
C©u 27: Treo vật nặng có khối lượng 1 kg vào đầu một dây dài 1m, đầu trên cố định để tạo thành một con lắc đơn. Kéo vật nặng khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 600 rồi thả nhẹ. Khi lực căng dây treo có giá trị 18 N thì dây bị đứt. Li độ góc lúc dây đứt là :
A. 190 B. 210 C. 170 D. 240
C©u 28: Chọn câu sai khi nói về dao động điều hòa của vật.
A. Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua gốc tọa độ.
B. Cơ năng của vật luôn không đổi.
C. Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Lực hồi phục tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
C©u 29: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 1N/cm. Lấy g=10 m/s2. Biết rằng biên độ dao động của con lắc giảm đi một lượng sau mỗi lần qua vị trí cân bằng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là:
A. 0,05. B. 0,01. C. 0,1 D. 0,5.
C©u 30: Đối với một vật dao động điều hòa thì :
A. Chu kỳ dao động là khỏang thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
B. Sau mỗi nửa chu kỳ dao động, động năng của vật lặp lại giá trị cũ.
C. Sau mỗi một phần tư chu kỳ dao động, thế năng của vật lặp lại giá trị cũ.
D. Lực tác dụng lên vật biến đổi với tần số luôn bằng tần số dao động của vật.
----------------- HÕt 159 -----------------
No comments: