Đề Thi Môn Vật Lý Lớp 10 Chuyên- HKI - Huỳnh Mẫn Đạt
Së GD §T Kiªn Giang Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t --------------- | Kú thi: Thi HKI - Lý 10 M«n thi: Lý 10 Chuyªn (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) |
§Ò sè: 146 |
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:............................
C©u 1: Chọn câu trả lời đúng Một vật chuyển động chậm dần đều ,trượt được quãng đường 96m thì dừng lại. Trong quá trình chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng 0,12 trọng lượng của vật. Lấy g =10m/s2.Thời gian chuyển động của vật có thể nhận giá trị nào sau đây :
A. t = 16,25s B. t = 15,26s C. t = 21,65s D. t = 12,65s
C©u 2: Lực tác dụng vào m thì truyền cho vật gia tốc a. Thêm vào vật khối lượng m/ thì dưới tác dụng của gia tốc vật thu được giảm 1/3 lần. So sánh m và m/
C©u 3: Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m/s. Bỏ qua lực cản không khí. Cho g = 10m/s2. Chọn chiều dương hướng lên. Quả cầu đạt độ cao tối đa là:
A. 7,5 m B. 11,25 m C. 22,5 m D. 15 m
C©u 4: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200m và ở độ cao 3200km so với mặt đất. cho biết bán kính của trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s2
A. 9,79m/s2 , 4,35m/s2 B. 4,35m/s2, 9,79m/s2 .
C. 9,79m/s2 , 7,35m/s2 D. 6,79m/s2 , 4,35m/s2
C©u 5: Một khối gỗ m=4kg bị ép giữa hai tấm ván. Lực nén của mỗi tấm ván lên khối gỗ là N=50N, hệ số ma sát trượt giữa gỗ và ván là 0,5. Cần tác dụng lên khối gỗ lực F thẳng đứng theo hướng nào, độ lớn bao nhiêu để khối gỗ: đi xuống đều và đi lên đều. Cho g=10m/s2
A. 90N, 10N B. 10N, 90N C. 10N, 20N D. 20N, 50N
C©u 6: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Niu-tơn đã chứng minh được rằng, một vật cô lập thì giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều của nó.
B. Niu-tơn đã phát biểu định luật I Niu-tơn sau khi đã khái quát hoá các kết quả quan sát của mình và của các nhà khoa học khác.
C. Định luật I Niu-tơn khẳng định rằng mọi vật có quán tính.
D. Trong thực tế không có vật nào là hoàn toàn cô lập, nhưng việc áp dụng định luật I Niu-tơn trong mọi trường hợp đều dẫn đến các kết quả đúng.
C©u 7: Chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất là T = 27 ngày đêm. Bán kính trái đất là R0 = 6400km và Trái đất có vận tốc vũ trụ cấp I là v0 = 7,9 km/s. Tìm bán kính quỹ đạo của mặt trăng.
A. 38.105 km B. 38.104 km C. 55.105 km D. 5,5.105 km
C©u 8: Kết luận nào dưới đây là sai ?
Từ công thức của gia tốc rơi tự do , một học sinh đã rút ra những kết luận sau :
A. Trong cùng một vùng ở lân cận Trái Đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc.
B. Trường Trọng lực của các thiên thể khác nhau thì có độ lớn khác nhau.
C. Gia tốc trọng trường của mặt trăng bằng 1/6 gia tốc trọng trường của Trái Đất. Vậy khối lượng của mặt Trăng bằng 1/6 khối lượng Trái Đất.
D. Trường hấp dẫn ở xung quanh mỗi thiên thể phụ thuộc khối lượng và kích thước thiên thể đó.
C©u 9: Một máy bay đang bay ngang với vận tốc V1 ở độ cao h so với mặt đất muốn thả bom trúng một đoàn xe tăng đang chuyển động với vận tốc V2 trong cùng 2 mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Hỏi còn cách xe tăng bao xa thì cắt bom (đó là khoảng cách từ đường thẳng đứng qua máy bay đến xe tăng) khi máy bay và xe tăng chuyển động cùng chiều.
C©u 10: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với một vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng.
A. 20 cm B. 22 cm C. 24 cm D. 26 cm
C©u 11: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Vật đi được 80cm trong 0,5s .Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A. 3,2m/s2 ; 6,4N B. 6,4 m/s2 ; 12,8 N C. 0,64m/s2 ; 1,2N D. 640 m/s2 ; 1280 N
C©u 12: Hai xe I và II chuyển động nhanh dần đều ngược chiều nhau tại cùng một vị trí với gia tốc và vận tốc ban đầu lần lượt là: 4m/s2 , 2m/s2 và 2m/s, 3m/s .Xe II chuyển động sau xe I 2s . Khoảng cách hai xe sau khi xe 1 đi được 5s là:
A. 20 m B. 42 m C. 78 m D. 80 m
C©u 13: Câu nào sau đây là sai khi ta nói về gia tốc do một lực gây ra cho một vật ?
A. Gia tốc cùng chiều với lực tác dụng lên vật.
B. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khối lượng của vật.
C. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực.
D. Gia tốc cùng phương với lực tác dụng lên vật.
C©u 14: Kết luận nào dưới đây là đúng. Một vật chuyển động chậm dần là do
A. Hợp lực tác dụng lên nó bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên nó tăng dần.
C. Không có lực nào tác dụng lên nó. D. Có thành phần lực ngược chiều với chiều chuyển
C©u 15: Một lò xo được giữ cố định một đầu. khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo =1,8N thì nó có chiều dài =17cm.khi lực kéo là =4,2N thì nó có chiều dài là =21cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo
A. 30cm, 100N/m B. 14cm, 60N/m C. 15cm, 60N/m D. 14cm, 100N/m
C©u 16: Vật có khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo dài 20cm, độ cứng 20N/m, quay tròn đều trong mặt phẳng ngang với tần số 60vòng/phút. Tính độ dãn của lò xo. Lấy =10
A. 5m B. 3cm C. 5cm D. 4m
C©u 17: Cho hệ như hình vẽ: ; ; hệ số ma sát giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây. Cho dây không dãn ; khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể; g=10m/s2
A. a0,1m/s2 ; T20,2N B. a0,1m/s2 ; T22,2N
C. a0,5m/s2 ; T20,2N D. a0,5m/s2 ; T25N
C©u 18: Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Tính gia tốc của vật và vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng , biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2 ; g=10m/s2
A. 4,4 m/s2 ; 3,63 m/s B. 4 m/s2 ; 6,63 m/s
C. 4,4 m/s2 ; 6,63 m/s D. 4 m/s2 ; 4,63 m/s
C©u 19: Chọn câu đúng:
A. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn có lực tác dụng lên vật.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật
C. Nếu không có lực nào tác dụng lên vật thì vật đứng yên.
D. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C©u 20: Điều nào sau đây là SAI khi nhận xét về chất điểm chuyển động tròn đều:
A. Chuyển động tròn đều có chu kỳ không đổi
B. Chuyển động tròn đều có tần số không đổi
C. Chuyển động tròn đều có vécto vận tốc không đổi
D. Chuyển động tròn đều có tốc độ góc không đổi
C©u 21: Một người đi xe đạp (khối lượng tổng cộng là 60kg) trên vòng xiếc bán kính R=6,4m, phải đi qua điểm cao nhất trên vòng xiếc với vận tốc tối thiểu là bao nhiêu để không rơi?. Xác định lực nén lên vòng xiếc khi xe đi qua điểm cao nhất với vận tốc 10m/s , cho g=10m/s2
A. 8m/s; 337,5N B. 8m/s; 373,5N C. 4m/s; 337,5N D. 4m/s; 327,5N
C©u 22: Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. BC = 18m, chọn mức không thế năng tại C . Lấy g = 10 m/s2 . Vật trượt không ma sát, vận tốc của vật tại trung điểm của BC
C©u 23: Vật khối lượng m=1kg được kéo chuyển động theo phương ngang bởi lựchợp với phương ngang một góc =300 , độ lớn của lực F=2N. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. cho g=10m/s2,=1,73.Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
A. 0,21 B. 0,1 C. 0,12 D. 0,2
C©u 24: Cho hai vật =1kg, =0,5kg, nối với nhau bằng một sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F=18N đặt lên vật 1. tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây. Biết rằng dây không dãn và có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/s2
A. 2m/s2, 6N B. 2m/s2, 4N C. 3m/s2, 6N D. 3m/s2, 3N
C©u 25: Quả cầu m = 50g treo ở đầu A của dây OA dài l = 90cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng của dây khi A ở vị trí thấp hơn O. OA hợp với phương thẳng đứng góc a = 60o và vận tốc quả cầu là 3m/s, g = 10m/s2.
A. 0,25 N B. 0,5 N C. 0,75 N D. 1 N
C©u 26: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
A. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian
B. Độ biến thiên vận tốc trong những khoảng thời gian bất kỳ bằng nhau là như nhau.
C. Gia tốc thay đổi theo thời gian
D. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm bậc hai
C©u 27: Một xe tải kéo một ô tô bằng dây cáp. Từ trạng thái đứng yên sau 100s ô tô đạt vận tốc V = 36km/h. Khối lượng ô tô là m = 1000 kg. Lực ma sát bằng 0,01 trọng lực ô tô. Tính lực kéo của xe tải trong thời gian trên. Cho g=10m/s2
A. 100N B. 200N C. 2000N D. 1000N
C©u 28: Một viên bi X được ném ngang từ một điểm.Cùng lúc đó,tại cùng độ cao,một viên bi Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ.Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì sau đây sẽ xảy ra
A. X và Y chạm sàn cùng một lúc. B. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.
C. Y chạm sàn trước X. D. X chạm sàn trước Y
C©u 29: Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương xiên góc tại điểm cao nhất của quỹ đạo vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc ban đầu và độ cao h0 =15m. Lấy g = 10m/s2.
Tính vận tốc ban đầu
A. 10 m/s B. 15m/s C. 20m/s D. 2 m/s
C©u 30: Một tấm ván rất dài, nghiêng một góc a= 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tấm ván và vật đặt trên nó là =0,4. Ta truyền cho vật có một vận tốc ban đầu v0 song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên. Hỏi vật chuyển động như thế nào?
A. Vật chuyển động đều lên phía trên do quán tính.
B. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc có cùng hướng như lúc lên.
C. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi trựơt xuống với gia tốc có cùng độ lớn như lúc lên.
D. Vật lên tới một vị trí nhất định rồi dừng lại luôn ở đó
----------------- HÕt 146 -----------------
Tags: Huỳnh Mẫn Đạt
No comments: