Vật Lý Lớp 11 - HKI
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
---------------
|
Kú thi: Thi HKI - Lý 11
M«n thi: Lý 11 N©ng cao
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
|
§Ò sè: 135
|
Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................
C©u 1: Cho mạch điện kín có nguồn có suất điện động x không đổi và điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là điện trở R biến thiên. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I trong mạch theo R là:
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
C©u 2: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đo bằng:
A. Công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
B. Thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực dương đến cực âm và độ lớn điện tích đó
C. Thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
D. Thương số giữa công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương và độ lớn điện tích đó
C©u 3: Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách nhau khỏang d mang dòng điện I1 = I2 đi qua ngược chiều. Tìm tập hợp những điểm M có cảm ứng từ tại đó bằng 0?
A. Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện
B. Là mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện
C. Là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa hai dòng điện và cách đều hai dòng điện
D. Không tồn tại điểm M thỏa điều kiện trên.
C©u 4: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:
A. 250 B. 320 C. 418 D. 497
C©u 5: Với ký hiệu x là suất điện động của nguồn, UN là hiệu điện thế mạch ngòai, R và r lần lượt là điện trở mạch ngòai và điện trở của nguồn điện. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:
A. <![if !vml]><![endif]> B. <![if !vml]><![endif]>% C. <![if !vml]><![endif]>.100% D. <![if !vml]><![endif]>.100%
C©u 6: Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)
C©u 7: Chọn nhận xét chưa chính xác :
A. Ở hai đầu của nam châm thẳng thì từ trường mạnh nhất
B. Trong vùng có từ trường, tại một vị trí xác định, vectơ đường cảm ứng từ có chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử nẳm cân bằng tại đó .
C. Trong lòng ống dây, đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song với trục ống dây.
D. Để xác định hình dạng các đường cảm ứng từ, người ta dùng phương pháp từ phổ
C©u 8: Cho hai dây dẫn thẳng dài song song đặt tại A, B cách nhau khoảng 10cm trong không khí, dòng điện qua 2 dây cùng chiều, cùng cường độ I1=I2=I (Hình vẽ). Để cảm ứng từ tổng hợp tại M cực đại thì M phải nằm trên đường trung trực của AB cách H khoảng:
A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm
C©u 9: Cho đọan mạch AB gồm một acquy loại 12V-1,5Ω đang phóng điện và một điện trở R = 2,5Ω mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai điểm UAB= 6V. Xác định chiều và cường độ I chạy qua điện trở R?
A. I = 4,5A, chiều từ A đến B B. I = 4,5A, chiều từ B đến A
C. I = 1,5A, chiều từ B đến A D. I = 1,5A, chiều từ A đến B
C©u 10: Khi điện áp ở hai đầu vật dẫn có điện trở không đổi tăng 4 lần thì công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn đó sẽ
A. Tăng 4 lần B. Tăng 8 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 16 lần
C©u 11: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ I. Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại tâm vòng tròn có:
C©u 12: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω. Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω. Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài:
A. 0,88A B. 0,9A C. 1A D. 1,2A
C©u 13: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp nó với một điện trở phụ R có giá trị là :
A. 450Ω B. 200Ω C. 50Ω D. 350Ω
C©u 14: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây dài mang dòng điện không phụ thuộc:
A. Chiều dài ống dây và số vòng dây của ống B. Bán kính của ống dây
C. Cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây D. Môi trường đặt ống dây
C©u 15: Cho bộ nguồn gồm n pin, mỗi pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 1Ω mắc nối tiếp như hình. Mắc bộ nguồn với một bóng đèn loại (6V- 6W). Biết đèn sáng bình thường. Số pin đã dùng là:
A. n = 6 B. n = 12 C. n = 3 D. n = 9
C©u 16: Trong vùng có từ trường đều cường độ không đổi, một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A chịu một lực từ 5N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20 N. Cường độ dòng điện đã:
A. Giảm bớt 4,5A B. Tăng thêm 6A C. Tăng thêm 4,5A D. Giảm bớt 6A
C©u 17: Công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm của một vòng dây tròn có bán kính R và mang dòng điện có cường độ I là :
C©u 18: Trong một từ trường đều <![if !vml]><![endif]>, một electron bay với vận tốc <![if !vml]><![endif]> theo phương vuông với đường sức từ. Hình vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ <![if !vml]><![endif]> tác dụng lên electron ?
A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3
C©u 19: Trong vùng có điện trường đều<![if !vml]><![endif]>(Hình vẽ), có cả từ trường đều. Hạt prôtôn chuyển động lọt vào đó. Xác định chiều và độ lớn của cảm ứng từ để prôtôn vẫn chuyển động thẳng. Cho biết v = 2.106m/s, E=8000V/m
A. <![if !vml]><![endif]> hướng vào mặt phẳng hình vẽ, B=4.10-4T B. <![if !vml]><![endif]> hướng lên, B=0,03T
C. <![if !vml]><![endif]>hướng lên, B=0,04T D. <![if !vml]><![endif]>hướng vào mặt phẳng hình vẽ, B= 4.10-3T
C©u 20: Điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn là :
A. Điện trở vật dẫn không quá lớn
B. Trong vật dẫn có electron tự do
C. Có hạt mang điện tự do và có hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
D. Có sự chênh lệch điện áp ở hai đầu vật dẫn
C©u 21: Hai điện tích <![if !vml]><![endif]> và <![if !vml]><![endif]> có cùng khối lượng, ban đầu chúng bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4cm. Điện tích q2 sẽ chuyển động
A. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 16cm B. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 16cm
C. Ngược chiều kim đồng hồ với bán kính 8cm D. Cùng chiều kim đồng hồ với bán kính 8cm
C©u 22: Thanh MN dài 20cm có khối lượng 5g được treo nằm ngang trong từ trường đều <![if !vml]><![endif]>( hình vẽ), độ lớn B = 0,3T . Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực căng tối đa là 0,04N. Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)
A. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M
C. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M
C©u 23: Trên hình là lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Dây dẫn đặt nằm ngang,vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều dòng điện qua dây hướng từ ngoài vào trong. Véc tơ cảm ứng từ <![if !vml]><![endif]> có:
A. Phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên B. Phương thẳng đứng, chiều trên xuống
C. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải D. Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
C©u 24: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,275A . Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 2 phút bằng:
A. 0,55C B. 33C C. 7,27C D. 66C
C©u 25: Trong một mạch điện, hiện tượng đoản mạch không xảy ra khi:
A. Điện trở mạch ngòai bằng không
B. Nối hai cực của nguồn điện bằng vật liệu siêu dẫn
C. Điện trở mạch ngòai rất nhỏ so với điện trở trong của nguồn
D. Điện năng được chuyển hóa hòan tòan thành nhiệt năng.
C©u 26: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất:
A. J/s B. V.A C. Ω.A2 D. V/Ω
C©u 27: Đặt một dọan dây dẫn thẳng mang dòng điện vào vùng có từ trường đều, vectơ cảm ứng từ B song song với dây dẫn. Nếu tăng độ lớn cảm ứng từ lên hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện:
C©u 28: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 15 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 30 phút. Hỏi khi dùng R1 song song R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu:
A. 15 phút B. 22,5 phút C. 30 phút D. 10phút
C©u 29: Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 10cm x 5cm gồm 20 vòng dây nối tiếp có thể quay quanh trục. Khung được đặt trong từ trường đều có <![if !vml]><![endif]>hợp với mặt phẳng khung góc 600, B=0,5T. Dòng điện qua khung là 1A . Momen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn :
C©u 30: Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r không đổi nối với biến trở R tạo thành mạch kín. Cho giá trị R tăng từ R = R1 = 1,5 r đến giá trị R = R2 = 2 r thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở sẽ :
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng
----------------- HÕt 135 -----------------
Tags: Huỳnh Mẫn Đạt
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments: