Sinh 10



Së GD §T Kiªn Giang

Tr­êng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t

---------------

Kú thi: KiÓm Tra Sinh 10 C¬ b¶n

M«n thi: Sinh 10 C¬ b¶n

(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)

 

 

§Ò sè: 183

 

Hä tªn thÝ sinh:..............................................................SBD:.........................

PhÇn tr¾c nghiÖm (5®)

C©u 1: Khi trời bắt đầu đổ mưa, nhiệt độ không khí tăng lên chút ít là do

A. nước liên kết với các phân tử khác trong không khí giải phóng nhiệt.

B. liên kết hidro giữa các phân tử nước được hình thành đã giải phóng nhiệt.

C. liên kết hiđro giữa các phân tử nước bị phá vỡ đã giải phóng nhiệt.

D. sức căng bề mặt của nước tăng cao.

C©u 2: Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm

A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng.

B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.

C. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.

D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.

C©u 3: Các loại prôtêin khác nhau được phân biệt nhau bởi

A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axít amin.

B. số lượng, thành phần axít amin và cấu trúc không gian.

C. số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.

D. số lượng, trật tự sắp xếp các axít amin và cấu trúc không gian.

C©u 4: Giới thực vật gồm những sinh vật

A. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm.

B. đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.

C. đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,có khả năng phản ứng chậm.

D. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.

C©u 5: Các nguyên tố vi lư­ợng thư­ờng cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì

A. phần lớn chúng đã có  trong các hợp chất của thực vật.

B. chức năng chính của chúng là hoạt hoá các enzym.

C. chúng đóng vai trò thứ yếu đối với thực vật.

D. chúng chỉ cần cho thực vật ở một vài giai đoạn sinh tr­ưởng nhất định.

C©u 6: Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là

A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài.                 B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới.

C. loài - chi - họ -  bộ -  lớp - ngành - giới.               D. loài -  chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.

C©u 7: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là

A. ađênôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

B. ađênôzin, đường đêoxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat

C. ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

D. ađênin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

C©u 8: Phốtpho lipit cấu tạo bởi

A. 1 phân tử glixêrin liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

B. 2 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

C. 1 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

D. 3 phân tử glixêrin liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm phốt phat.

C©u 9: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.

B. Tập hợp cây cọ ở trên đồi ở Phú Thọ.

C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.

D. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.

C©u 10: Một gen dài 5100A0  và có số ađênin chiếm 15%.. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là

A. A = T = 450 và G = X = 1050.                            B. A = T = 225 và G = X = 525.

C. A = T =  225 và G = X = 1275.                           D. A = T = 765 và G = X = 1785.

C©u 11: Chức năng không có ở prôtêin là

A. tham gia cấu trúc nên các bào quan.                     B. xúc tác quá trình trao đổi chất.

C. điều hòa quá trình trao đổi chất.                           D. truyền đạt thông tin di truyền.

C©u 12: Một mạch của một đoạn ADN có thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit như sau : 5' GTGXXTAGGTG 3'. Trình tự nào sau đây là của mạch bổ sung với mạch đã cho?

A. 5' XAXGGATXXAX 3'                                   B. 5'XAXXTAGGXAX 3'           

C. 3' XAXGGTAXXAX 5'                                    D. 3'XAXXTAGGXAX 5'

C©u 13: Giới nguyên sinh bao gồm

A. vi sinh vật, động vật nguyên sinh.

B. vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh .

C. tảo, nấm, động vật nguyên sinh.

D. tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh.

C©u 14: Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm

A. đường pentôzơ và nhóm phốtphát.                    

B. nhóm phốtphát và bazơ nitơ.

C. đường pentôzơ, nhóm phốtphát và bazơ nitơ.   

D. đường pentôzơ và bazơ nitơ.

C©u 15: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên

A. lipit, enzym.                                                         B. prôtêin, vitamin.

C. đại phân tử hữu cơ.                                              D. glucôzơ, tinh bột, vitamin.

 

PHẦN TỰ LUẬN (5Đ)

Câu 1 : Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau đây

a. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ?

b. Tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ thay đổi như thế nào?

c. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất? Vì sao?

d. Nêu cấu tạo và chức năng của ribôxôm.

Câu 2 : Phân biệt

a. Môi trường ưu trương, môi trường nhược trương, môi trường đẳng trương.

b. Cấu tạo thành tế bào (thành phần hóa học chủ yếu) của : vi khuẩn, thực vật, nấm.

 

----------------- HÕt 183 -----------------





No comments:

 

© 2012 Học Để ThiBlog tài liệu