Số Hữu Tỉ
A. BÀI GIẢNG
§. CỘNG_TRỪ_NHÂN_CHIA SỐ HỮU TỈ
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ
1. CỘNG _TRỪ SỐ HỮU TỈ:
Ví dụ:
- Rút gọn các phân số trước khi tính.
- Trong tập hợp , phép cộng cũng có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 như trong tập hợp .
- Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó, đây là quy tắc chuyển vế.
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý nhưng chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu "=" thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
2. NHÂN_CHIA SỐ HỮU TỈ:
Ví dụ :
v Chú ý:
- Thu gọn kết quả trong quá trình tính nhân, chia.
- Khi nhân hai số thập phân, ta thực hiện tương tự như nhân hai số nguyên.
- Trong tập hợp , phép nhân cũng có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng như trong tập hợp .
* Đặt thừa số chung: xa – xb + xc = x(a – b + c)
3. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI SỐ HỮU TỈ:
* Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số.
B. BÀI TẬP
---------- PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả học sinh) ----------
Œ Tính:
Tìm x, biết:
Ž Tìm x, biết:
Tính nhanh:
---------- PHẦN RIÊNG (Dành cho học sinh khá, giỏi) ----------
Thực hiện từng bước các phép tính sau (một cách hợp lí):
' Tìm x, biết:
' Tìm x, biết:
"
a) Cho A = . Chứng minh rằng: .
b.2. So sánh A và B.
c) Tìm x thoả mãn: (HSG Toán 7 - Tỉnh Thái Bình_2002-2003)
" Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
• Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
No comments: